Hãy để đầu óc của mình được thoải mái bằng cách coi những bộ film hài.. (Ảnh: GettyImages)
...hay nói chung là những phim hài dễ xem, dễ hiểu. Bắt mình phải suy nghĩ quá nhiều sau khi chia tay không bao giờ là một việc nên làm.
8. Nuôi dưỡng cơn giận
Đừng cố chối bỏ cảm xúc và cũng đừng kìm nén cảm xúc đến mức trầm cảm. Bạn có thể khóc, có thể buồn, nhưng cách giải tỏa tốt nhất là tức giận. Cơn buồn của bạn có thể không ảnh hưởng nhiều đến ai (ngoài chính bạn), nhưng nó sẽ âm ỉ kéo dài, chi bằng hãy bộc lộ những cảm xúc của mình một cách chân thật nhất, mạnh và nhanh. Đó là cách tốt nhất để bạn vượt qua những khủng hoảng về tình cảm, tâm lý khi trải qua một cuộc hôn nhân đổ vỡ.
9. Khi đã sẵn sàng, hãy bắt đầu mối quan hệ mới
Đừng vì một lần tổn thương mà khép kín trái tim mình. Hãy để mọi chuyện trôi qua một cách tự nhiên và tự cho phép mình đi tìm kiếm hạnh phúc mới khi trái tim bạn đã sẵn sàng. Hẹn hò khiến bạn tự khắc phải chăm chút hơn cho bản thân, và nếu không tìm được “ý trung nhân” thì ít nhất bạn cũng có thêm người bạn mới để cùng chia sẻ vài sở thích.
10. Nghĩ đến một sự thay đổi lớn
Giờ thì bạn đã tự do, hãy thoải mái làm những điều bạn thích như là một sự thay đổi lớn cho chính bản thân bạn. (Ảnh: GettyImages)
Có những điều từ lâu bạn đã rất muốn thực hiện nhưng không thể làm được vì còn vướng bận hay còn phải nghĩ cho ai đó? Giờ thì bạn đã tự do, hãy xem đây là một cơ hội lớn để làm mới cuộc sống của mình.
11. Hãy cởi mở hơn trong tư tưởng
Chia tay là điều không ai mong muốn nhưng nếu nó xảy ra thì cũng đừng nhìn nó một cách tiêu cực. Đó có thể là một bài học lớn về cuộc sống và tình yêu. Hãy đối mặt với thực tại với sự cởi mở trong suy nghĩ và thoải mái trong tình cảm; đừng khép mình, đừng dằn vặt và cũng đừng tốn thời gian nghĩ đến chuyện quay lại với nhau. Việc đó sẽ ngăn trở bạn. Tôi không biết nó làm điều đó như thế nào, nhưng luôn luôn là như thế.
Ống thần kinh phần tạo thành tủy sống và cột sống không đóng lại hoàn chỉnh gây tổn thương cho sự phát triển của tủy sống bên trong.
Chẩn đoán tiền sản: Có thể nhìn thấy dấu hiệu của dị tật này trước khi sinh qua siêu âm. Nếu thoát vị màng não - tủy nặng sẽ không thấy có cử động chi dưới của thai. Trong trường hợp này nên chấm dứt thai kỳ. Để tránh chèn ép cơ học và nhiễm trùng, phần lớn các trẻ này được mổ lấy thai. Sanh ngã âm đạo có nguy cơ gia tăng vỡ túi màng nhện.
Sau sinh trẻ có thể có những dấu hiệu:
- Khối u nằm dọc theo cột sống ở vùng thắt lưng, u mềm được che phủ lớp da nhăn nheo.
- Thoát vị màng tủy thường không có biểu hiện gì về rối loạn vận động và cảm giác.
- Liệt hai chi dưới. Biểu hiện liệt có thể một phần hoặc hoàn toàn hai chi dưới , mất cảm giác và rối loạn cơ thắt thường gặp trong các trường hợp túi thoát vị có các rễ thần kinh và tuỷ.
- Thường có dị tật ở cột sống cổ cao và hố sọ sau.
- Có thể cơ hậu môn dãn, phân ra liên tục.
- Nước tiểu nhỏ giọt do rối loạn cơ vòng.
- Có thể kèm theo dấu hiệu của não úng thủy.
Phương thức chăm sóc và điều trị: Sau sinh có nguy cơ gia tăng viêm màng não do vi trùng gây tử vong. Tổn thương phải được đắp bằng miếng gạc ướt vô trùng cho đến khi phẫu thuật. Trẻ được cho kháng sinh phổ rộng. Phẫu thuật để đóng dị tật có thể khó khăn do mức độ rộng của tổn thương. 90% trường hợp não úng thủy sẽ kèm theo thoát vị màng não - tủy do đó phải dẫn lưu não úng thủy vì não úng thủy có thể phát triển sau khi đóng thoát vị màng não - tủy nên trẻ thường được theo dõi vòng đầu và kích thước của thóp trước.
Thoát vị não là một dị tật hiếm gặp. Hiện nay, người ta chưa biết nguyên nhân gây ra thoát vị não. Trong dị tật này, hộp sọ không đóng hoàn toàn tạo ra một khe hở qua đó mô não, dịch não tủy và màng não thò ra hình thành giống như một cái túi. Thoát vị não thường gặp ở nữ nhiều hơn nam. Những vị trí phổ biến nhất của thoát vị não là đường giữa của phần trên hộp sọ, vùng giữa trán, mũi và phía sau hộp sọ. Thoát vị não ở phía sau hộp sọ có khả năng kết hợp với những rối loạn thần kinh hơn. Thoát vị não làm gia tăng tỷ lệ thai chết trong tử cung, chỉ khoảng một nửa số thai nhi có dị tật này sống cho đến khi được sinh ra.
Dấu hiệu: Những dấu hiệu và những bất thường kết hợp thường gặp ở trẻ sống sót là: não úng thủy, liệt co cứng tay chân, tật não nhỏ, mất điều hòa cử động, chậm phát triển tâm thần, có những vấn đề về thị lực, chậm tăng trưởng và có những cơn tai biến.
Khi nào bé có thể được phẫu thuật? Trẻ bị thoát vị não cần được phẫu thuật để đặt những mô bị thò ra, não và dịch não tủy trở về bên trong xương sọ và đóng khe hở lại. Thường đợi ít nhất vài ngày đến vài tháng để cho trẻ điều chỉnh cuộc sống ở bên ngoài tử cung rồi mới tiến hành phẫu thuật. Phần lớn phẫu thuật được thực hiện vào giữa giai đoạn từ khi sinh ra cho đến khi trẻ được 4 tháng tuổi. Thời điểm quyết định phẫu thuật dựa vào kích thước,vị trí, những bất thường kết hợp và khiếm khuyết có được da che phủ hay không.
Chứng suy giảm khả năng nhìn thường rất khó phát hiện trong vòng 1 năm đầu, trừ khi bác sĩ khám và chẩn đoán. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lo lắng về vấn đề này ở trẻ sơ sinh – vì hầu hết chúng sẽ hết sau vài tháng; nếu bạn nhận thấy rằng các vấn đề này vẫn không hề giảm bớt thì có thể lên kế hoạch cho một cuộc kiểm tra mắt cho bé. Đối với bệnh mù màu thì phụ huynh có thể nhận biết khi bé được khoảng 5 tuổi.
Lời khuyên cho phụ huynh: Bạn nên đưa em bé đến khám tại bác sĩ nhãn khoa hoặc bác sĩ nhi khoa khi bé được 1 tuổi. Điều này đặc biệt quan trọng nếu lịch sử gia đình bạn có nhiều người phải đeo kính ngay từ nhỏ, hoặc bất kỳ lúc nào bạn cảm thấy nghi ngờ rằng con mình đang bị suy giảm khả năng nhìn. Phát hiện và điều trị sớm các vấn đề về thị lực có thể giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn và đồng thời còn bảo vệ được thị giác của bé một cách tốt nhất. Đối với những trường hợp bị suy giảm khả năng nhìn, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tình trạng suy giảm thị giác nghiêm trọng, thậm chí có thể dẫn đến tình trạng không nhìn thấy gì.
Sau đổ vỡ trong tình cảm, nhiều phụ nữ vẫn không tránh khỏi cảm giác bản thân luôn tìm cách bấu víu vào những kỷ niệm và nhìn chúng bằng một lăng kính màu hồng. Điều này chẳng giúp ích gì cho bạn, thậm chí còn khiến bạn đau khổ và mất phương hướng. Hãy xem tất cả những gì đã qua là quá khứ, và bạn đã có quyết định dứt khoát của riêng mình. Đừng nên quan tâm nhiều đến người cũ, hay ít nhất là đừng tỏ ra điều đó.
7. Xem “Nhật ký tiểu thư Jones”...
Hãy để đầu óc của mình được thoải mái bằng cách coi những bộ film hài.. (Ảnh: GettyImages)
...hay nói chung là những phim hài dễ xem, dễ hiểu. Bắt mình phải suy nghĩ quá nhiều sau khi chia tay không bao giờ là một việc nên làm.
8. Nuôi dưỡng cơn giận
Đừng cố chối bỏ cảm xúc và cũng đừng kìm nén cảm xúc đến mức trầm cảm. Bạn có thể khóc, có thể buồn, nhưng cách giải tỏa tốt nhất là tức giận. Cơn buồn của bạn có thể không ảnh hưởng nhiều đến ai (ngoài chính bạn), nhưng nó sẽ âm ỉ kéo dài, chi bằng hãy bộc lộ những cảm xúc của mình một cách chân thật nhất, mạnh và nhanh. Đó là cách tốt nhất để bạn vượt qua những khủng hoảng về tình cảm, tâm lý khi trải qua một cuộc hôn nhân đổ vỡ.
9. Khi đã sẵn sàng, hãy bắt đầu mối quan hệ mới
Đừng vì một lần tổn thương mà khép kín trái tim mình. Hãy để mọi chuyện trôi qua một cách tự nhiên và tự cho phép mình đi tìm kiếm hạnh phúc mới khi trái tim bạn đã sẵn sàng. Hẹn hò khiến bạn tự khắc phải chăm chút hơn cho bản thân, và nếu không tìm được “ý trung nhân” thì ít nhất bạn cũng có thêm người bạn mới để cùng chia sẻ vài sở thích.
10. Nghĩ đến một sự thay đổi lớn
Giờ thì bạn đã tự do, hãy thoải mái làm những điều bạn thích như là một sự thay đổi lớn cho chính bản thân bạn. (Ảnh: GettyImages)
Có những điều từ lâu bạn đã rất muốn thực hiện nhưng không thể làm được vì còn vướng bận hay còn phải nghĩ cho ai đó? Giờ thì bạn đã tự do, hãy xem đây là một cơ hội lớn để làm mới cuộc sống của mình.
11. Hãy cởi mở hơn trong tư tưởng
Chia tay là điều không ai mong muốn nhưng nếu nó xảy ra thì cũng đừng nhìn nó một cách tiêu cực. Đó có thể là một bài học lớn về cuộc sống và tình yêu. Hãy đối mặt với thực tại với sự cởi mở trong suy nghĩ và thoải mái trong tình cảm; đừng khép mình, đừng dằn vặt và cũng đừng tốn thời gian nghĩ đến chuyện quay lại với nhau. Việc đó sẽ ngăn trở bạn. Tôi không biết nó làm điều đó như thế nào, nhưng luôn luôn là như thế.