Thịnh hành
Cộng đồng
Thông báo
Đánh dấu đã đọc
Loading...
Đăng nhập
Đăng nhập
Tạo tài khoản
Đăng nhập qua Facebook
Đăng nhập qua Google
Bài viết
Cộng đồng
Bình luận
Công an không điều tra kết quả Bài hát yêu thích...
"Bài hát yêu thích" của Anh Khang - "
Ngày xưa em đến
" mở đầu giống hệt "
Trưa vắng
" của Huy Tuấn do Mỹ Linh thể hiện. Chẳng trách chàng NS Huy Tuấn cứ khen nức nở... hay hay hay. Thử so sánh "
Trưa vắng
":
và "
Ngày xưa em đến
":
10:07 SA 06/01/2013
Hội nhập: Tết cổ truyền nên tổ chức theo dương...
Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của cộng đồng
dân tộc Việt
(Kinh). Nếu bỏ Tết cổ truyền của cộng đồng này thì GS Xuân kiến nghị bỏ luôn mấy Tết cổ truyền của
dân tộc khác
, để tiến lên thế giới đại đồng của người... châu Âu. Bỏ luôn mấy lễ hội Tết (cả nước có khoảng 1000 lễ hội chả kể tên hết được).
- Tết người Mông: Đầu tháng Chạp âm lịch, trước Tết người Kinh 1 tháng.
- Lễ hội mừng năm mới Chol Chnam Thmay: Thường tổ chức khoảng đầu tháng Chét của lịch Phật giáo Khmer (khoảng giữa tháng 4 dương lịch). Kéo dài trong 3 ngày, năm nhuận kéo dài 4 ngày.
- Tết người Nùng: cùng dịp người Kinh.
- Tết Nhảy của dân tộc Dao.
- ...
Xin tha vì kể không xiết.
GS Xuân đúng là nhà cách mạng thật rồi, "trốc tận rễ" văn hóa Việt Nam.
Đông và Tây sắp gặp nhau rồi chăng? Ruyard Kipling sắp sai bét rồi chăng?
08:35 SA 02/01/2013
Mới sau một cơn mưa, Sài Gòn mênh mông nước
Không biết bắt đầu từ đâu, nhưng câu "
chỉ còn một điểm ngập: Ngập toàn thành phố
" xuất hiện lần đầu trên blog của Nhà văn Trần Nhương. Câu này xuất hiện vào thời điểm cuối tháng 10, đầu tháng 11/2008 khi có các đợt mưa lớn vượt quá mọi dự báo và trái mùa này đã gây ra một trận lụt lịch sử ở Hà Nội.
Câu nói hài hước này là một comment vui khi bình về tin ngập lụt của bác Trần Nhương. Câu nói được MC Quang Minh trích dẫn vào chương trình "Chào buổi sáng" của VTV.
Câu nói còn thể hiện sự bất lực của chính quyền Thủ đô khi ứng phó với lũ lụt khi đó (đến nỗi bác Bí thư Thành ủy còn phát biểu nhịu). Mặc dù đã Hà Nội đầu tư tới nửa tỷ USD, và giờ đây TP.HCM khoảng 350 triệu USD, vẫn không cải thiện được tình hình.
Hồi đó, cả nước đón Tết Kỷ Sửu với một màn "
Gặp nhau cuối năm
" cực kỳ ấn tượng, sảng khoái.
Nhớ hồi đó cả nhà vật lộn trên đường Đội Cấn suốt 3 tiếng đồng hồ - có đoạn sâu đến ngực (>1m nước) - vẫn còn cảm giác kinh hoàng:
trước thiên nhiên, con người như con sâu cái kiến
.
08:51 SA 01/10/2012
Ông Vũ Khoan: "Ngân hàng đang lãi ảo"
Thưa các mẹ,
Cả nước mỗi năm làm ra khoảng 100 tỷ $ tiền mặt, nếu ngân hàng lấy hết lãi thì toàn dân... "cạp đất mà ăn" (Ngọc Trinh's Copyright).
Theo mình dự đoán: Sau khi "xử" xong ACB, sẽ tiếp đến các ngân hàng khác cùng đẳng cấp ACB (còn mấy NH nhỏ thì cho... đi luôn). Nhà nước mua lại (mua rẻ) các NH ---> Tái cơ cấu ---> Ổn định kinh tế ---> Bán cổ phần thu lại tiền đã dùng "tái cơ cấu" (bán đắt). Quá trình này dài và đau như chị em đau đẻ vậy. Hihi
05:46 SA 30/09/2012
“Đập cổ kính xưa” dựng… chùa mới
Đau mắt là tại hướng đình
Cả làng đau mắt đâu phải mình... chùa Trăm Gian.
09:56 SA 04/09/2012
v
vnposh
Chuyên gia
5.4k
Điểm
·
43
Bài viết
Gửi tin nhắn
Báo cáo
Lên đầu trang
- Tết người Mông: Đầu tháng Chạp âm lịch, trước Tết người Kinh 1 tháng.
- Lễ hội mừng năm mới Chol Chnam Thmay: Thường tổ chức khoảng đầu tháng Chét của lịch Phật giáo Khmer (khoảng giữa tháng 4 dương lịch). Kéo dài trong 3 ngày, năm nhuận kéo dài 4 ngày.
- Tết người Nùng: cùng dịp người Kinh.
- Tết Nhảy của dân tộc Dao.
- ...
Xin tha vì kể không xiết.
GS Xuân đúng là nhà cách mạng thật rồi, "trốc tận rễ" văn hóa Việt Nam.
Đông và Tây sắp gặp nhau rồi chăng? Ruyard Kipling sắp sai bét rồi chăng?
Câu nói hài hước này là một comment vui khi bình về tin ngập lụt của bác Trần Nhương. Câu nói được MC Quang Minh trích dẫn vào chương trình "Chào buổi sáng" của VTV.
Câu nói còn thể hiện sự bất lực của chính quyền Thủ đô khi ứng phó với lũ lụt khi đó (đến nỗi bác Bí thư Thành ủy còn phát biểu nhịu). Mặc dù đã Hà Nội đầu tư tới nửa tỷ USD, và giờ đây TP.HCM khoảng 350 triệu USD, vẫn không cải thiện được tình hình.
Hồi đó, cả nước đón Tết Kỷ Sửu với một màn "Gặp nhau cuối năm" cực kỳ ấn tượng, sảng khoái.
Nhớ hồi đó cả nhà vật lộn trên đường Đội Cấn suốt 3 tiếng đồng hồ - có đoạn sâu đến ngực (>1m nước) - vẫn còn cảm giác kinh hoàng: trước thiên nhiên, con người như con sâu cái kiến.
Cả nước mỗi năm làm ra khoảng 100 tỷ $ tiền mặt, nếu ngân hàng lấy hết lãi thì toàn dân... "cạp đất mà ăn" (Ngọc Trinh's Copyright).
Theo mình dự đoán: Sau khi "xử" xong ACB, sẽ tiếp đến các ngân hàng khác cùng đẳng cấp ACB (còn mấy NH nhỏ thì cho... đi luôn). Nhà nước mua lại (mua rẻ) các NH ---> Tái cơ cấu ---> Ổn định kinh tế ---> Bán cổ phần thu lại tiền đã dùng "tái cơ cấu" (bán đắt). Quá trình này dài và đau như chị em đau đẻ vậy. Hihi
Cả làng đau mắt đâu phải mình... chùa Trăm Gian.